Sổ hồng là gì? Khi nói đến “Sổ hồng” thì không ít người cho rằng: “Sổ hồng” được cấp cho nhà ở, còn “Sổ đỏ” được cấp cho đất. Vậy, đây có phải là cách hiểu đúng theo quy định của pháp luật hiện hành?
Pháp luật đất đai và nhà ở qua các thời kỳ không quy định thuật ngữ “Sổ hồng”. Tương tự đối với “Sổ đỏ”, “Sổ hồng” là cách người dân thường gọi dùng để chỉ Giấy chứng nhận về nhà đất dựa theo màu sắc.
- Trước ngày 10/12/2009, ở Việt Nam tồn tại loại Giấy chứng nhận mà bìa có màu hồng dùng để chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (thường gọi là Sổ hồng theo mẫu của Bộ Xây dựng) và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa màu đỏ - thường gọi là Sổ đỏ theo mẫu của Bộ Tài nguyên và Môi trường).
- Từ ngày 10/12/2009, khi Nghị định 88/2009/NĐ-CP có hiệu lực thì người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận theo một mẫu thống nhất với tên gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Lưu ý: Tuy từ ngày 10/12/2009, chỉ cấp một loại Giấy chứng nhận theo mẫu chung (có bìa màu hồng cánh sen) nhưng các loại Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở được cấp trước đó vẫn có giá trị pháp lý và không bắt buộc cấp đổi sang mẫu Giấy chứng nhận mới.
Từ ngày 01/8/2024, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận/Cấp đổi Giấy chứng nhận
Như vậy, “Sổ hồng” là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
2. Thông tin ghi trên Sổ hồng
Theo Điều 29 Thông tư 10/2024/TT-BTNMT, Giấy chứng nhận có hình thức như sau:
- Gồm 01 tờ có 02 trang, in nền hoa văn trống đồng, màu hồng cánh sen, kích thước 210 mm x 297 mm, có Quốc huy, Quốc hiệu, dòng chữ "“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất”, số phát hành, mã QR, số vào Sổ cấp Giấy chứng nhận và nội dung lưu ý.
- Trang 01 gồm các nội dung:
Sổ đỏ/sổ hồng cũ vẫn hợp pháp, không bắt buộc đổi sang mẫu mới. Tuy nhiên, người sử dụng đất nên cẩn thận kiểm tra các thông tin trên Giấy chứng nhận có thống nhất với thông tin được lưu trữ tại cơ quan đăng ký đất đai hay không. Cụ thể:
1. Sổ hồng là gì?>> Xem thêm: [Cập nhật] Danh sách văn phòng công chứng tại Hà Nội năm 2025 mới nhất?
Pháp luật đất đai và nhà ở qua các thời kỳ không quy định thuật ngữ “Sổ hồng”. Tương tự đối với “Sổ đỏ”, “Sổ hồng” là cách người dân thường gọi dùng để chỉ Giấy chứng nhận về nhà đất dựa theo màu sắc.
- Trước ngày 10/12/2009, ở Việt Nam tồn tại loại Giấy chứng nhận mà bìa có màu hồng dùng để chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (thường gọi là Sổ hồng theo mẫu của Bộ Xây dựng) và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa màu đỏ - thường gọi là Sổ đỏ theo mẫu của Bộ Tài nguyên và Môi trường).
- Từ ngày 10/12/2009, khi Nghị định 88/2009/NĐ-CP có hiệu lực thì người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận theo một mẫu thống nhất với tên gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Lưu ý: Tuy từ ngày 10/12/2009, chỉ cấp một loại Giấy chứng nhận theo mẫu chung (có bìa màu hồng cánh sen) nhưng các loại Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở được cấp trước đó vẫn có giá trị pháp lý và không bắt buộc cấp đổi sang mẫu Giấy chứng nhận mới.
Từ ngày 01/8/2024, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận/Cấp đổi Giấy chứng nhận
Như vậy, “Sổ hồng” là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

2. Thông tin ghi trên Sổ hồng
Theo Điều 29 Thông tư 10/2024/TT-BTNMT, Giấy chứng nhận có hình thức như sau:
- Gồm 01 tờ có 02 trang, in nền hoa văn trống đồng, màu hồng cánh sen, kích thước 210 mm x 297 mm, có Quốc huy, Quốc hiệu, dòng chữ "“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất”, số phát hành, mã QR, số vào Sổ cấp Giấy chứng nhận và nội dung lưu ý.
- Trang 01 gồm các nội dung:
- Quốc huy, Quốc hiệu;
- Dòng chữ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất” màu đỏ;
- Mã QR; mã Giấy chứng nhận; dòng chữ “Thông tin chi tiết được thể hiện tại mã QR”;
- Mục “1. Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất:”; mục “2. Thông tin thửa đất:”; mục “3. Thông tin tài sản gắn liền với đất:”; địa danh, ngày tháng năm ký Giấy chứng nhận và cơ quan ký Giấy chứng nhận;
- Số phát hành Giấy chứng nhận (số seri);
3. Lưu ý kiểm tra tính pháp lý của Giấy chứng nhận>> Xem thêm: Phí công chứng cho hợp đồng bất động sản: Lý do tại sao có sự chênh lệch giữa các văn phòng công chứng
Sổ đỏ/sổ hồng cũ vẫn hợp pháp, không bắt buộc đổi sang mẫu mới. Tuy nhiên, người sử dụng đất nên cẩn thận kiểm tra các thông tin trên Giấy chứng nhận có thống nhất với thông tin được lưu trữ tại cơ quan đăng ký đất đai hay không. Cụ thể:
- Thông tin chủ sở hữu:
- Họ tên, số CMND/CCCD, địa chỉ.
- Lưu ý: Nếu chủ sở hữu đã qua đời, cần kiểm tra thủ tục thừa kế đã hoàn tất chưa.
- Thông tin thửa đất:
- Số tờ, số thửa, diện tích, loại đất, mục đích sử dụng.
- Ví dụ: Đất ghi "đất ở" nhưng thực tế đang dùng để kinh doanh → Vi phạm pháp luật.
- Tài sản gắn liền với đất:
- Nhà ở, công trình xây dựng (số tầng, diện tích, năm xây dựng).
- Lưu ý: Công trình xây dựng không phép sẽ không được công nhận trên sổ.
- Tình trạng pháp lý:
- Đất có đang thế chấp, tranh chấp, kê biên không?
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Sổ hồng là gì? Hiểu đúng về tên gọi pháp luật. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:>> Xem thêm: Làm sổ đỏ hết bao nhiêu tiền khi mua nhà? Những chi phí bạn cần lưu ý để tránh bất ngờ
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]