Chất thải rắn là một trong những loại chất thải được quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020. Được sinh ra từ các hoạt động sản xuất, tiêu dùng và sinh hoạt hàng ngày. Vậy quy định về xử lý chất thải rắn sinh hoạt là gì? Hãy cùng tìm hiểu thêm.
>>> Xem thêm: Sổ đỏ là gì? Hướng dẫn kiểm tra sổ đỏ thật giả siêu đơn giản tại nhà.
1. Chất thải rắn và cách phân loại chất thải rắn hiện nay.
Chất thải rắn (CTR) được thải ra từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Các loại chất thải rắn được liệt kê trong Luật Bảo vệ môi trường gồm:
- Chất thải rắn sinh hoạt;
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường;
- Chất thải rắn y tế;
- Chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn sinh hoạt lại được phân loại thành 3 loại. Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng; Chất thải thực phẩm; Chất thải rắn sinh hoạt khác.
Chất thải rắn công nghiệp thông thường được phân loại thành các nhóm sau:
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường được tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất;
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý.
>>>Tìm hiểu thêm: Có thể làm dịch vụ sang tên sổ đỏ đang thế chấp được hay không?
2. Quy định về xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Đối với hộ gia đình, cá nhân ở đô thị:
- Phải chứa, đựng chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại:
+ CTR có khả năng tái sử dụng được chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển
+ Chất thải thực phẩm và CTR sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định. Sau đó chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển.
Đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn:
+ Tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi;
+ CTR có khả năng tái sử dụng được chuyển giao cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển
+ Chất thải thực phẩm không thể làm phân bón hữu cơ phải chuyển giao cho cơ sở thu gom
+ CTR sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định. Sau đó chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển.
>>> Xem thêm: Có được thực hiện công chứng ngoài trụ sở hay không? Trường hợp nào được áp dụng?
3. Quy định về xử lý chất thải rắn công nghiệp
Điều 82 Luật BVMT 2020 quy định:
- Chủ cơ sở phát sinh CTR công nghiệp có trách nhiệm phân loại tại nguồn.
- CTR công nghiệp phải được phân loại. Không để lẫn chất thải nguy hại với CTR công nghiệp thông thường. Không làm phát tán bụi, rò rỉ nước thải ra môi trường.
- Cơ sở có phát sinh CTR công nghiệp thông thường chuyển giao cho các đối tượng sau:
+ CSSX sử dụng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng
+ CSXS có chức năng đồng xử lý chất thải phù hợp
>>> Xem thêm: Top 10 văn phòng công chứng chất lượng, uy tín, giá rẻ tại Hà Nội.
Như vậy, trên đây là giải đáp của chúng tôi về vấn đề "Những điều cần biết về xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay". Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
>>> Xem thêm: Sổ đỏ là gì? Hướng dẫn kiểm tra sổ đỏ thật giả siêu đơn giản tại nhà.
1. Chất thải rắn và cách phân loại chất thải rắn hiện nay.
Chất thải rắn (CTR) được thải ra từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Các loại chất thải rắn được liệt kê trong Luật Bảo vệ môi trường gồm:
- Chất thải rắn sinh hoạt;
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường;
- Chất thải rắn y tế;
- Chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn sinh hoạt lại được phân loại thành 3 loại. Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng; Chất thải thực phẩm; Chất thải rắn sinh hoạt khác.
Chất thải rắn công nghiệp thông thường được phân loại thành các nhóm sau:
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường được tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất;
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật
- Nhóm chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý.
>>>Tìm hiểu thêm: Có thể làm dịch vụ sang tên sổ đỏ đang thế chấp được hay không?
2. Quy định về xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Đối với hộ gia đình, cá nhân ở đô thị:
- Phải chứa, đựng chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại:
+ CTR có khả năng tái sử dụng được chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển
+ Chất thải thực phẩm và CTR sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định. Sau đó chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển.
Đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn:
+ Tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi;
+ CTR có khả năng tái sử dụng được chuyển giao cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển
+ Chất thải thực phẩm không thể làm phân bón hữu cơ phải chuyển giao cho cơ sở thu gom
+ CTR sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định. Sau đó chuyển giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển.
>>> Xem thêm: Có được thực hiện công chứng ngoài trụ sở hay không? Trường hợp nào được áp dụng?
3. Quy định về xử lý chất thải rắn công nghiệp
Điều 82 Luật BVMT 2020 quy định:
- Chủ cơ sở phát sinh CTR công nghiệp có trách nhiệm phân loại tại nguồn.
- CTR công nghiệp phải được phân loại. Không để lẫn chất thải nguy hại với CTR công nghiệp thông thường. Không làm phát tán bụi, rò rỉ nước thải ra môi trường.
- Cơ sở có phát sinh CTR công nghiệp thông thường chuyển giao cho các đối tượng sau:
+ CSSX sử dụng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng
+ CSXS có chức năng đồng xử lý chất thải phù hợp
>>> Xem thêm: Top 10 văn phòng công chứng chất lượng, uy tín, giá rẻ tại Hà Nội.
Như vậy, trên đây là giải đáp của chúng tôi về vấn đề "Những điều cần biết về xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay". Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]