Dự án nhà ở xã hội cho công chức được xây dựng bằng vốn ngân sách hoặc do các chủ đầu tư tư nhân thực hiện. Để mua được nhà ở xã hội thì cán bộ, công chức, viên chức phải đáp ứng điều kiện về đối tượng, cư trú, thu nhập. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Căn cứ khoản 1 Điều 78 Luật Nhà ở 2024, cán bộ, công chức, viên chức phải đáp ứng các điều kiện về nhà ở, thu nhập như sau:
- Điều kiện về nhà ở: Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đó, chưa được mua hoặc thuê mua nhà ở xã hội, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở dưới mọi hình thức tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đó hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án nhà ở xã hội nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu.
- Điều kiện về thu nhập:
Căn cứ khoản 1 Điều 48 Nghị định 100/2024/NĐ-CP quy định công chức, viên chức để được vay vốn ưu đãi mua, thuê mua nhà ở xã hội thì phải đáp ứng đủ các điều kiện như sau:
Có nguồn thu nhập và có khả năng trả nợ theo cam kết với Ngân hàng Chính sách xã hội;
Có Giấy đề nghị vay vốn để mua, thuê mua nhà ở xã hội;
Có Hợp đồng mua, thuê mua nhà ở xã hội với chủ đầu tư theo quy định của Nghị định này và của pháp luật về nhà ở;
Thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Chính sách xã hội, chủ đầu tư và người vay vốn phải quy định rõ phương thức quản lý, xử lý tài sản bảo đảm trong Hợp đồng ba bên.
>>> Xem thêm: Những điều cần lưu ý giúp tránh được các rủi ro khi mua nhà ở xã hội
2. Hồ sơ mua nhà ở xã hội
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 38 Nghị định 100/2024/NĐ-CP, cá nhân có nhu cầu chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và nộp trực tiếp cho chủ đầu tư dự án. Theo đó, hồ sơ bao gồm:
- Đơn mua nhà ở xã hội (theo Mẫu số 01 Phụ lục II)
- Giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được mua nhà.
- Giấy tờ chứng minh về điều kiện thu nhập.
- Giấy tờ chứng minh về điều kiện nhà ở
3. Nộp hồ sơ mua nhà ở xã hội
Bước 1: Nộp hồ sơ
Căn cứ khoản 1 Điều 38 Nghị định 100/2024/NĐ-CP, người có nhu cầu nộp hồ sơ cho chủ đầu tư.
Người nhận hồ sơ phải ghi giấy biên nhận, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì người nhận hồ sơ có trách nhiệm ghi rõ lý do chưa giải quyết và trả lại cho người nộp hồ sơ để thực hiện việc bổ sung, hoàn thiện.
Bước 2: Tiếp nhận, giải quyết và ký hợp đồng
Lưu ý: Nơi nộp hồ sơ trên đây được áp dụng khi mua nhà ở xã hội của chủ đầu tư không có nguồn vốn từ ngân sách.
>>> Xem thêm: Bán nhà quận Thanh Xuân giá rẻ vị trí đẹp, mặt tiền kinh doanh, khu vực an ninh tốt
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Hướng dẫn mua nhà ở xã hội cho cán bộ, công chức. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
1. Điều kiện mua nhà ở xã hội>> Xem thêm: Cần chuẩn bị những giấy tờ gì khi làm thủ tục sang tên đất cho con cái đang định cư tại nước ngoài
Căn cứ khoản 1 Điều 78 Luật Nhà ở 2024, cán bộ, công chức, viên chức phải đáp ứng các điều kiện về nhà ở, thu nhập như sau:
- Điều kiện về nhà ở: Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đó, chưa được mua hoặc thuê mua nhà ở xã hội, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở dưới mọi hình thức tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội đó hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án nhà ở xã hội nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu.
- Điều kiện về thu nhập:
Căn cứ khoản 1 Điều 48 Nghị định 100/2024/NĐ-CP quy định công chức, viên chức để được vay vốn ưu đãi mua, thuê mua nhà ở xã hội thì phải đáp ứng đủ các điều kiện như sau:
Có nguồn thu nhập và có khả năng trả nợ theo cam kết với Ngân hàng Chính sách xã hội;
Có Giấy đề nghị vay vốn để mua, thuê mua nhà ở xã hội;
Có Hợp đồng mua, thuê mua nhà ở xã hội với chủ đầu tư theo quy định của Nghị định này và của pháp luật về nhà ở;
Thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Chính sách xã hội, chủ đầu tư và người vay vốn phải quy định rõ phương thức quản lý, xử lý tài sản bảo đảm trong Hợp đồng ba bên.
>>> Xem thêm: Những điều cần lưu ý giúp tránh được các rủi ro khi mua nhà ở xã hội
2. Hồ sơ mua nhà ở xã hội
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 38 Nghị định 100/2024/NĐ-CP, cá nhân có nhu cầu chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và nộp trực tiếp cho chủ đầu tư dự án. Theo đó, hồ sơ bao gồm:
- Đơn mua nhà ở xã hội (theo Mẫu số 01 Phụ lục II)
- Giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được mua nhà.
- Giấy tờ chứng minh về điều kiện thu nhập.
- Giấy tờ chứng minh về điều kiện nhà ở
3. Nộp hồ sơ mua nhà ở xã hội
Bước 1: Nộp hồ sơ
Căn cứ khoản 1 Điều 38 Nghị định 100/2024/NĐ-CP, người có nhu cầu nộp hồ sơ cho chủ đầu tư.
Người nhận hồ sơ phải ghi giấy biên nhận, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì người nhận hồ sơ có trách nhiệm ghi rõ lý do chưa giải quyết và trả lại cho người nộp hồ sơ để thực hiện việc bổ sung, hoàn thiện.
Bước 2: Tiếp nhận, giải quyết và ký hợp đồng
Lưu ý: Nơi nộp hồ sơ trên đây được áp dụng khi mua nhà ở xã hội của chủ đầu tư không có nguồn vốn từ ngân sách.
>>> Xem thêm: Bán nhà quận Thanh Xuân giá rẻ vị trí đẹp, mặt tiền kinh doanh, khu vực an ninh tốt
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Hướng dẫn mua nhà ở xã hội cho cán bộ, công chức. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]