Ngày nay, với công nghệ hiện đại thì việc in ấn sổ đỏ giả rất tinh vi, bằng mắt thường thì khó có thể nhận biết đâu là sổ đỏ thật, đâu là sổ đỏ giả. Tình trạng làm giả sổ đỏ, sổ hồng để chiếm đoạt tài sản ngày càng xảy ra ở khắp mọi nơi. Vậy, làm thế nào để nhận biết sổ đỏ, sổ hồng giả? Hãy tìm hiểu ngay tại bài viết dưới đây.
Căn cứ Thông tư 23/2014/TT-BTNMT, người mua có thể kiểm tra thông qua các thông tin trên Giấy chứng nhận. Đặc biệt là mã vạch được in tại cuối trang 4 của Giấy chứng nhận.
Mã vạch được dùng để quản lý, tra cứu thông tin về Giấy chứng nhận và hồ sơ cấp Giấy chứng nhận có cấu trúc dưới dạng MV = MX.MN.ST. Trong đó:
2. Kiểm tra tại Văn phòng đăng ký đất đai – VPCC Nguyễn Huệ
Giấy chứng nhận do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận gồm một tờ có bốn trang, in nền hoa văn trống đồng màu hồng cánh sen (được gọi là phôi Giấy chứng nhận) và trang bổ sung nền trắng, mỗi trang có kích thước 190mm x 265mm, bao gồm các nội dung theo quy định như sau:
Trang 1 gồm Quốc hiệu, Quốc huy và dòng chữ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất” in màu đỏ.
Mục I: Tên người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và số phát hành Giấy chứng nhận (số seri) gồm hai chữ cái tiếng Việt và sáu chữ số, được in màu đen; dấu nổi của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trang 2 in chữ màu đen gồm
Mục II. Thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Trang 3 in chữ màu đen gồm
Mục III. Sơ đồ thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Mục IV. Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận;
Trang 4 in chữ màu đen gồm nội dung tiếp theo của mục
Mục IV. “Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận”; nội dung lưu ý đối với người được cấp Giấy chứng nhận; mã vạch.
1. Kiểm tra trực tiếp sổ đỏ>> Xem thêm: Công chứng hợp đồng đặt cọc tiền gửi tiết kiệm ở ngân hàng cần mang giấy tờ gì?
Căn cứ Thông tư 23/2014/TT-BTNMT, người mua có thể kiểm tra thông qua các thông tin trên Giấy chứng nhận. Đặc biệt là mã vạch được in tại cuối trang 4 của Giấy chứng nhận.
Mã vạch được dùng để quản lý, tra cứu thông tin về Giấy chứng nhận và hồ sơ cấp Giấy chứng nhận có cấu trúc dưới dạng MV = MX.MN.ST. Trong đó:
- MX (có 05 chữ số) là mã đơn vị hành chính cấp xã nơi có thửa đất. Để kiểm tra hãy đối chiếu mã đơn vị hành chính của xã, phường, thị trấn nơi có đất với mã trên Giấy chứng nhận.
- MN (có 02 chữ số) là mã của năm cấp Giấy chứng nhận, gồm hai chữ số sau cùng của năm ký cấp Giấy chứng nhận.
- ST (có 06 chữ số) là số thứ tự lưu trữ của hồ sơ thủ tục đăng ký đất đai tương ứng với Giấy chứng nhận được cấp lần đầu theo quy định về hồ sơ địa chính của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Ngày 10 tháng 12 năm 2010 khi Thông tư 20/2010/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2010 có hiệu lực, Mã vạch trên giấy chứng nhận (Mã vạch trên sổ hồng) có bổ sung thêm trường hợp cấp Giấy chứng nhận thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì ghi thêm mã của tỉnh (thêm 02 chữ số), thành phố trực thuộc Trung ương vào trước mã của xã, phường, thị trấn nơi có đất.>> Xem thêm: Hướ́ng dẫn thực hiện dịch vụ công chứng giấy ủy quyền với 03 bước đơn giản.
2. Kiểm tra tại Văn phòng đăng ký đất đai – VPCC Nguyễn Huệ
Giấy chứng nhận do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận gồm một tờ có bốn trang, in nền hoa văn trống đồng màu hồng cánh sen (được gọi là phôi Giấy chứng nhận) và trang bổ sung nền trắng, mỗi trang có kích thước 190mm x 265mm, bao gồm các nội dung theo quy định như sau:
Trang 1 gồm Quốc hiệu, Quốc huy và dòng chữ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất” in màu đỏ.
Mục I: Tên người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và số phát hành Giấy chứng nhận (số seri) gồm hai chữ cái tiếng Việt và sáu chữ số, được in màu đen; dấu nổi của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trang 2 in chữ màu đen gồm
Mục II. Thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Trang 3 in chữ màu đen gồm
Mục III. Sơ đồ thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Mục IV. Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận;
Trang 4 in chữ màu đen gồm nội dung tiếp theo của mục
Mục IV. “Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận”; nội dung lưu ý đối với người được cấp Giấy chứng nhận; mã vạch.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Hướng dẫn cách kiểm tra sổ đỏ thật giả tại văn phòng công chứng. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:>> Xem thêm: Công chứng di chúc để lại tài sản cho con riêng - có bị mất thuế không?
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]