Hợp đồng thế chấp khi vay vốn thường yêu cầu công chứng, để xác nhận tính chính xác và đáng tin cậy của hợp đồng. Việc công chứng giúp bảo vệ quyền lợi của người vay và ngân hàng trong giao dịch này. Vậy có bắt buộc phải công chứng hợp đồng thế chấp tài sản không? Câu trả lời sẽ nằm trong bài viết sau đây.
>>> Chú ý: Những điều cần biết khi thực hiện thủ tục làm sổ đỏ lần đầu tại Hà Nội?
1. Có phải công chứng hợp đồng thế chấp tài sản?
Hợp đồng thế chấp tài sản là một hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ tài sản, thường được ký kết giữa cá nhân, tổ chức và ngân hàng. Người vay sử dụng tài sản của mình để đảm bảo trả nợ cho ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Mặc dù hợp đồng thế chấp thường được lập thành văn bản, không có yêu cầu bắt buộc phải công chứng hợp đồng này theo các quy định hiện hành.
Trước đây, Nghị định 163/2006/NĐ-CP (đã không còn hiệu lực) quy định việc công chứng hợp đồng thế chấp chỉ cần được thực hiện theo thoả thuận của các bên hoặc trong trường hợp pháp luật yêu cầu.
Tuy nhiên, Nghị định 102/2017/NĐ-CP đã không còn áp dụng quy định này nữa, mà chỉ yêu cầu công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản như nhà ở, đất ở hoặc tài sản liên quan đến đất. Các loại hợp đồng thế chấp khác không bắt buộc phải công chứng tại cơ quan công chứng.
>>> Câu hỏi thường gặp: Công chứng văn bản chấm dứt hợp đồng thế chấp có cần cả hai bên cùng đến ký không?
2. Thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp tài sản?
Không phải hợp đồng thế chấp tài sản nào cũng cần thực hiện công chứng, ngoại trừ tài sản là bất động sản, nhà ở. Và thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp tài sản mà các bên có thể thực hiện như sau:
Cơ quan thực hiện
Tổ chức hành nghề công chứng gồm Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng.
Chuẩn bị hồ sơ
Thời gian giải quyết
Tương tự với thời gian giải quyết các hợp đồng khác, việc thực hiện công chứng hợp đồng thế chấp tài sản có thời gian xử lý, giải quyết không quá 02 ngày làm việc, với trường hợp phức tạp thì không quá 10 ngày làm việc.
Phí, lệ phí cần nộp
Khi công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, người thế chấp phải chịu phí công chứng được tính theo giá trị của tài sản và thù lao công chứng do tổ chức hành nghề công chứng quy định nhưng không cao hơn mức trần của Hội đồng nhân dân tỉnh đưa ra.
>>> Xem thêm: Muốn sang tên sổ đỏ khi nhận thừa kế thì thực hiện như thế nào? Gợi ý dịch vụ sổ đỏ nhanh chóng, uy tín, click để tìm hiểu!
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Có bắt buộc phải công chứng hợp đồng thế chấp tài sản?. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>> Chú ý: Những điều cần biết khi thực hiện thủ tục làm sổ đỏ lần đầu tại Hà Nội?
1. Có phải công chứng hợp đồng thế chấp tài sản?
Hợp đồng thế chấp tài sản là một hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ tài sản, thường được ký kết giữa cá nhân, tổ chức và ngân hàng. Người vay sử dụng tài sản của mình để đảm bảo trả nợ cho ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Mặc dù hợp đồng thế chấp thường được lập thành văn bản, không có yêu cầu bắt buộc phải công chứng hợp đồng này theo các quy định hiện hành.
Trước đây, Nghị định 163/2006/NĐ-CP (đã không còn hiệu lực) quy định việc công chứng hợp đồng thế chấp chỉ cần được thực hiện theo thoả thuận của các bên hoặc trong trường hợp pháp luật yêu cầu.
Tuy nhiên, Nghị định 102/2017/NĐ-CP đã không còn áp dụng quy định này nữa, mà chỉ yêu cầu công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản như nhà ở, đất ở hoặc tài sản liên quan đến đất. Các loại hợp đồng thế chấp khác không bắt buộc phải công chứng tại cơ quan công chứng.
>>> Câu hỏi thường gặp: Công chứng văn bản chấm dứt hợp đồng thế chấp có cần cả hai bên cùng đến ký không?
2. Thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp tài sản?
Không phải hợp đồng thế chấp tài sản nào cũng cần thực hiện công chứng, ngoại trừ tài sản là bất động sản, nhà ở. Và thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp tài sản mà các bên có thể thực hiện như sau:
Cơ quan thực hiện
Tổ chức hành nghề công chứng gồm Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng.
Chuẩn bị hồ sơ
- Phiếu yêu cầu công chứng có ghi rõ yêu cầu, thông tin của người yêu cầu công chứng hợp đồng thế chấp tài sản.
- Dự thảo hợp đồng thế chấp tài sản.
- Giấy tờ tuỳ thân của bên thế chấp và ngân hàng (bản sao): Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn, xác nhận tình trạng hôn nhân...
- Giấy tờ về tài sản: Sổ đỏ, Đăng ký xe... (bản sao).
- Giấy tờ khác (nếu có).
Thời gian giải quyết
Tương tự với thời gian giải quyết các hợp đồng khác, việc thực hiện công chứng hợp đồng thế chấp tài sản có thời gian xử lý, giải quyết không quá 02 ngày làm việc, với trường hợp phức tạp thì không quá 10 ngày làm việc.
Phí, lệ phí cần nộp
Khi công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, người thế chấp phải chịu phí công chứng được tính theo giá trị của tài sản và thù lao công chứng do tổ chức hành nghề công chứng quy định nhưng không cao hơn mức trần của Hội đồng nhân dân tỉnh đưa ra.
>>> Xem thêm: Muốn sang tên sổ đỏ khi nhận thừa kế thì thực hiện như thế nào? Gợi ý dịch vụ sổ đỏ nhanh chóng, uy tín, click để tìm hiểu!
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Có bắt buộc phải công chứng hợp đồng thế chấp tài sản?. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]