Hiện nay, việc thành lập doanh nghiệp đang trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, hãy cùng Công ty Luật Apolo Lawyers tìm hiểu một vài vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp nào cũng cần phải lưu ý để tránh rủi ro về sau.
Các chủ doanh nghiệp cần phải chú ý đến một số vấn đề pháp lý sau kể cả đối với doanh nghiệp mới thành lập và doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất, kinh doanh.
1. Đối với doanh nghiệp mới thành lập:
Các vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp mới thành lập thường gặp phải thường là những vấn đề liên quan đến nội dung đăng ký kinh doanh, thủ tục thành lập doanh nghiệp. Cụ thể:
- Lựa chọn loại hình doanh nghiệp:
Đối với vấn đề này, chủ doanh nghiệp nên chú trọng vào việc xác định số lượng người tham gia thành lập, góp vốn, quản lý doanh nghiệp. Đồng thời, cần cân nhắc đến điều kiện tham gia thành lập, quản lý doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Theo đó, những chủ thể này phải đảm bảo không thuộc quy định cấm của pháp luật. Tại Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định rõ các tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam. Ví dụ như người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân là những chủ thể không có quyền được thành lập, quản lý doanh nghiệp.
- Ngành nghề kinh doanh:
Doanh nghiệp khi muốn thành lập phải chú ý đến ngành nghề kinh doanh mà mình dự định sẽ hoạt động. Mặc dù Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định doanh nghiệp được : “ 1. Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.” Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý rằng những ngành nghề đó không thuộc ngành nghề bị cấm kinh doanh theo quy định tại Điều 6 của Luật Đầu tư. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải xác định xem ngành nghề kinh doanh của mình có thuộc nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại Điều 7 Luật Đầu tư 2020. Từ đó, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong thủ tục đăng ký kinh doanh của mình.
- Vốn điều lệ:
Tuy rằng phần lớn các ngành nghề kinh doanh không bắt buộc doanh nghiệp phải đảm bảo mức vốn cụ thể, tuy nhiên không phải là tất cả. Trong một vài trường hợp, pháp luật vẫn yêu cầu về vốn, buộc doanh nghiệp phải đảm bảo mức vốn tối thiểu để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Ví dụ: Kinh doanh bất động sản (20 tỷ), chuyển phát nhanh (2 tỷ hoặc 5 tỷ) …
- Tên doanh nghiệp:
Tên doanh nghiệp bao gồm tên tiếng việt, tên tiếng anh và tên viết tắt. Theo đó, tên doanh nghiệp phải phù hợp với yêu cầu tại Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020. Doanh nghiệp nên lựa chọn tên một cách cẩn thận, tránh bị trùng hoặc gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp khác, nếu không tên doanh nghiệp lựa chọn sẽ bị từ chối đăng ký khi bị trùng hoặc gây nhầm lẫn với doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.
2. Đối với doanh nghiệp đã thành lập và đang hoạt động kinh doanh:
Pháp lý được coi như khung hoạt động của doanh nghiệp, trong suốt quá trình từ khi bắt đầu thành lập đến khi tồn tại phát triển, doanh nghiệp ít nhiều sẽ gặp phải những tình huống làm phát sinh vấn đề pháp lý. Khi đó yêu cầu được đặt ra doanh nghiệp phải xử lý vấn đề trên theo quy định pháp luật.
- Các vấn đề liên quan đến bộ máy quản trị nội bộ, điều hành công ty, rất hay có những tranh chấp phát sinh
- Quyền và nghĩa vụ các cổ động, thành viên nên rõ ràng tránh để xảy ra tranh chấp
- Các vấn đề liên quan đến cổ phần, cổ phiếu hay cơ cấu cổ tức cần làm rõ
- Hợp đồng mua bán, hợp tác và những vấn đề pháp lý cần lưu tâm
- Sang tên, mua bán công ty, cổ phần
- Tranh chấp tài sản, hợp đồng, tài sản sở hữu trí tuệ.
- Mâu thuẫn trong công tác quản lý, báo cáo về thuế, bảo hiểm xã hội, vi phạm hành chính.
Do đó, doanh nghiệp cần lưu ý các nội dung trên để trong quá trình hoạt động không gặp phải rủi ro.
>>> Xem thêm: Điều kiện pháp hành trái phiếu doanh nghiệp
3. Apolo Lawyers có thể giúp gì cho doanh nghiệp:
Công ty Luật Apolo Lawyers với đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, kiến thức sâu rộng, chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý và tranh tụng cho khách hàng. Công việc tư vấn pháp luật của chúng tôi là luật sư sẽ hướng dẫn, đưa ra ý kiến pháp lý, giúp khách hàng soạn thảo các văn bản, giấy tờ, giải đáp pháp luật liên quan dựa trên quy định của pháp luật hiện hành, giúp khách hàng thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Công việc của chúng tôi bao gồm nhưng không giới hạn:
Hợp đồng: Chúng tôi rà soát, kiểm tra đánh giá tính pháp lý và soạn thảo các loại hợp đồng:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hợp đồng dịch vụ- Hợp đồng lao động
- Hợp đồng hợp tác kinh doanhLao động:
- Kiểm soát và bảo mật thông tin doanh nghiệp
- Qui trình xử lý kỷ luật lao động
- Sa thải và chấm dứt hợp đồng lao động
- Vụ án lao động
Doanh nghiệp:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
- Các thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
- Hồ sơ thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện
- Quyết định thuyên chuyển, đề bạt, kỷ luật, sa thải nhân viên
Giải quyết tranh chấp:
- Tranh chấp giữa người sử dụng lao động với người lao động
- Tranh chấp giữa doanh nghiệp với đối tác
Do đó, nếu khách hàng có nhu cầu hợp tác, hãy mau chóng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 0903.419.479 hoặc thông qua email: [email protected]
Các chủ doanh nghiệp cần phải chú ý đến một số vấn đề pháp lý sau kể cả đối với doanh nghiệp mới thành lập và doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất, kinh doanh.
1. Đối với doanh nghiệp mới thành lập:
Các vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp mới thành lập thường gặp phải thường là những vấn đề liên quan đến nội dung đăng ký kinh doanh, thủ tục thành lập doanh nghiệp. Cụ thể:
- Lựa chọn loại hình doanh nghiệp:
Đối với vấn đề này, chủ doanh nghiệp nên chú trọng vào việc xác định số lượng người tham gia thành lập, góp vốn, quản lý doanh nghiệp. Đồng thời, cần cân nhắc đến điều kiện tham gia thành lập, quản lý doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Theo đó, những chủ thể này phải đảm bảo không thuộc quy định cấm của pháp luật. Tại Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định rõ các tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam. Ví dụ như người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân là những chủ thể không có quyền được thành lập, quản lý doanh nghiệp.
- Ngành nghề kinh doanh:
Doanh nghiệp khi muốn thành lập phải chú ý đến ngành nghề kinh doanh mà mình dự định sẽ hoạt động. Mặc dù Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định doanh nghiệp được : “ 1. Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.” Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý rằng những ngành nghề đó không thuộc ngành nghề bị cấm kinh doanh theo quy định tại Điều 6 của Luật Đầu tư. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải xác định xem ngành nghề kinh doanh của mình có thuộc nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại Điều 7 Luật Đầu tư 2020. Từ đó, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong thủ tục đăng ký kinh doanh của mình.
- Vốn điều lệ:
Tuy rằng phần lớn các ngành nghề kinh doanh không bắt buộc doanh nghiệp phải đảm bảo mức vốn cụ thể, tuy nhiên không phải là tất cả. Trong một vài trường hợp, pháp luật vẫn yêu cầu về vốn, buộc doanh nghiệp phải đảm bảo mức vốn tối thiểu để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Ví dụ: Kinh doanh bất động sản (20 tỷ), chuyển phát nhanh (2 tỷ hoặc 5 tỷ) …
- Tên doanh nghiệp:
Tên doanh nghiệp bao gồm tên tiếng việt, tên tiếng anh và tên viết tắt. Theo đó, tên doanh nghiệp phải phù hợp với yêu cầu tại Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020. Doanh nghiệp nên lựa chọn tên một cách cẩn thận, tránh bị trùng hoặc gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp khác, nếu không tên doanh nghiệp lựa chọn sẽ bị từ chối đăng ký khi bị trùng hoặc gây nhầm lẫn với doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.
2. Đối với doanh nghiệp đã thành lập và đang hoạt động kinh doanh:
Pháp lý được coi như khung hoạt động của doanh nghiệp, trong suốt quá trình từ khi bắt đầu thành lập đến khi tồn tại phát triển, doanh nghiệp ít nhiều sẽ gặp phải những tình huống làm phát sinh vấn đề pháp lý. Khi đó yêu cầu được đặt ra doanh nghiệp phải xử lý vấn đề trên theo quy định pháp luật.
- Các vấn đề liên quan đến bộ máy quản trị nội bộ, điều hành công ty, rất hay có những tranh chấp phát sinh
- Quyền và nghĩa vụ các cổ động, thành viên nên rõ ràng tránh để xảy ra tranh chấp
- Các vấn đề liên quan đến cổ phần, cổ phiếu hay cơ cấu cổ tức cần làm rõ
- Hợp đồng mua bán, hợp tác và những vấn đề pháp lý cần lưu tâm
- Sang tên, mua bán công ty, cổ phần
- Tranh chấp tài sản, hợp đồng, tài sản sở hữu trí tuệ.
- Mâu thuẫn trong công tác quản lý, báo cáo về thuế, bảo hiểm xã hội, vi phạm hành chính.
Do đó, doanh nghiệp cần lưu ý các nội dung trên để trong quá trình hoạt động không gặp phải rủi ro.
>>> Xem thêm: Điều kiện pháp hành trái phiếu doanh nghiệp
3. Apolo Lawyers có thể giúp gì cho doanh nghiệp:
Công ty Luật Apolo Lawyers với đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, kiến thức sâu rộng, chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý và tranh tụng cho khách hàng. Công việc tư vấn pháp luật của chúng tôi là luật sư sẽ hướng dẫn, đưa ra ý kiến pháp lý, giúp khách hàng soạn thảo các văn bản, giấy tờ, giải đáp pháp luật liên quan dựa trên quy định của pháp luật hiện hành, giúp khách hàng thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Công việc của chúng tôi bao gồm nhưng không giới hạn:
Hợp đồng: Chúng tôi rà soát, kiểm tra đánh giá tính pháp lý và soạn thảo các loại hợp đồng:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hợp đồng dịch vụ- Hợp đồng lao động
- Hợp đồng hợp tác kinh doanhLao động:
- Kiểm soát và bảo mật thông tin doanh nghiệp
- Qui trình xử lý kỷ luật lao động
- Sa thải và chấm dứt hợp đồng lao động
- Vụ án lao động
Doanh nghiệp:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
- Các thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
- Hồ sơ thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện
- Quyết định thuyên chuyển, đề bạt, kỷ luật, sa thải nhân viên
Giải quyết tranh chấp:
- Tranh chấp giữa người sử dụng lao động với người lao động
- Tranh chấp giữa doanh nghiệp với đối tác
Do đó, nếu khách hàng có nhu cầu hợp tác, hãy mau chóng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 0903.419.479 hoặc thông qua email: [email protected]