Cửa gỗ công nghiệp xuất hiện khá lâu trên thị trường bên cạnh cửa gỗ tự nhiên. Tuy nhiên khá nhiều người vẫn còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn dòng cửa này. Trong bài viết này, hãy cùng Saigondoor tìm hiểu chi tiết các loại cửa gỗ công nghiệp phổ biến trên thị trường. Để từ đó lựa chọn cho mình được mẫu cửa gỗ phù hợp cho gia đình mình nhé.
I. Tìm hiểu về gỗ công nghiệp
Khái niệm “gỗ công nghiệp” được dùng để phân biệt với gỗ tự nhiên loại gỗ được lấy từ thân cây gỗ. Với gỗ công nghiệp sử dụng hóa chất hoặc keo cùng với vụn gỗ để tạo ra tấm gỗ. Tên tiếng anh của gỗ công nghiệp là Wood – Based Panel. Hiện nay, đa số gỗ công nghiệp được làm từ các nguyên liệu tận dụng, nguyên liệu thừa, nguyên liệu tái sinh hoặc ngọn, cành của cây gỗ tự nhiên.
1. Cửa gỗ công nghiệp MDF
Có lẽ đây là mẫu cửa gỗ công nghiệp MDF được sử dụng phổ biến nhất trong các loại cửa gỗ công nghiệp như: dùng làm cửa thông phòng, cửa phòng ngủ, văn phòng, phòng khách. Cửa gỗ công nghiệp MDF là tên gọi chung của dòng cửa gỗ MDF, cửa gỗ công nghiệp MDF còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: cửa gỗ công nghiệp melamine, cửa gỗ công nghiệp veneer, cửa gỗ công nghiệp laminate. Với mỗi loại cửa có cấu tạo, đặc điểm và ưu nhược điểm khác nhau.
a. Cửa gỗ công nghiệp MDF Veneer
Dòng cửa này được cấu tạo từ nhiều loại nhánh cây, vụn cây, được thu gom lài và nghiền nát trên dây chuyền công nghệ hiện để tạo thành các sợi gỗ nhỏ cellulose. Tiếp theo được đưa vào máy trộn cùng với các tạp chất, và được dán thêm 1 lớp veneer trên bề mặt tấm ván. Bởi vậy mà thành phẩm có tên gọi là cửa gỗ MDF phủ veneer hoặc của gỗ công nghiệp veneer.
Được làm từ gỗ MDF và được sơn bề ngoài lớp melamine với cấu trúc 3 lớp: lớp màng phủ bên ngoài, lớp phim tạo màu và lớp giấy nền. Chính 3 lớp này sẽ được liên kết với nhau bởi lớp keo melamine và trải qua quá trình dán ép ở áp suất, nhiệt độ cao. Chính vì thế mà loại cửa này có màu sắc đa dạng, màu sắc trên cánh cửa đồng đều. Có thể hiểu đơn giản là gỗ công nghiệp melamine được cấu tạo bởi cốt gỗ MDF và lớp bên ngoài là melamine. Loại cửa này được cấu tạo từ cốt gỗ chính là các loại ván dăm, chủ yếu là ván gỗ chống ẩm, hay gỗ mdf lõi xanh. Phần bề mặt tấm ván được phủ lớp melamine dày khoảng 0.2-0.3mm cùng 1 lớp laminate dày 0.5mm chống trầy xước.
a. Cửa gỗ công nghiệp HDF sơn
Cưa gỗ công nghiệp HDF được tạo hình phẳng cùng những vân gỗ nhân tạo. Phần bề mặt của cánh cửa được sử dụng hệ sơn màu và được bao phủ lên bề mặt cánh cửa. Từ đó sẽ tạo nên những cánh cửa với màu sắc đa dạng, phong cách tươi trẻ.
Dòng cửa gỗ này với phần bề mặt được tạo thành hình vân gỗ tự nhiên được phủ veneer và hoàn thiện bằng hệ sơn PU cao cấp. Phần lõi bên trong của cánh của là phần khung xương gỗ cứng đã được xử lý cẩn thận để chống mối mọt. Còn phần ở giữa chính là khoảng trống của khung xương hoặc là giấy honeycomb mang đến sự chắc chắn cho cửa. Nhìn chung nếu so với cửa gỗ tự nhiên, giá thành thành của cửa gỗ HDF Veneer sẽ thấp hơn rất nhiều.
I. Tìm hiểu về gỗ công nghiệp
Khái niệm “gỗ công nghiệp” được dùng để phân biệt với gỗ tự nhiên loại gỗ được lấy từ thân cây gỗ. Với gỗ công nghiệp sử dụng hóa chất hoặc keo cùng với vụn gỗ để tạo ra tấm gỗ. Tên tiếng anh của gỗ công nghiệp là Wood – Based Panel. Hiện nay, đa số gỗ công nghiệp được làm từ các nguyên liệu tận dụng, nguyên liệu thừa, nguyên liệu tái sinh hoặc ngọn, cành của cây gỗ tự nhiên.
Cửa gỗ công nghiệp
Trong thiết kế và trang trí nội thất ngày nay, gỗ công nghiệp được sử dụng phổ biến. Bạn có thể tìm thấy sản phẩm nội thất trong văn phòng, trong gia đình, nhà phố, . …. đều sử dụng gỗ công nghiệp.- Gỗ công nghiệp để sản xuất nội thất văn phòng: các loại gỗ công nghiệp như: MDF, HDF, Plywood, MFC, … được dùng để sản xuất nội thất văn phòng. Có thể kể đến một số món đồ nội thất văn phòng được làm từ gỗ công nghiệp như: giá sách, bàn văn phòng, tủ hồ sơ, ….
- Gỗ công nghiệp để sản xuất nội thất gia đình: những món đồ nội thất trong gia đình được làm từ gỗ công nghiệp luôn mang đến cho không gian sống sự sang trọng. Những món đồ nội thất như: kệ tivi, tủ bếp, giường ngủ, bàn làm việc, cửa, táp đầu giường, vách ngăn gỗ, kệ trang trí, đồ trang trí, tủ giày, tủ quần áo, bàn trà, bàn trang điểm, bàn ghế ăn, … được làm từ gỗ công nghiệp.
- Gỗ công nghiệp được sử dụng trong văn phòng, công ty, nhà hàng, …: gỗ công nghiệp được ứng dụng rộng rãi trong các sản phẩm đồ nội thất bởi tính năng vượt trội và công dụng của nó.
II. Phân biệt các loại cửa gỗ công nghiệp trên thị trường hiện nay
1. Cửa gỗ công nghiệp MDF
Có lẽ đây là mẫu cửa gỗ công nghiệp MDF được sử dụng phổ biến nhất trong các loại cửa gỗ công nghiệp như: dùng làm cửa thông phòng, cửa phòng ngủ, văn phòng, phòng khách. Cửa gỗ công nghiệp MDF là tên gọi chung của dòng cửa gỗ MDF, cửa gỗ công nghiệp MDF còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: cửa gỗ công nghiệp melamine, cửa gỗ công nghiệp veneer, cửa gỗ công nghiệp laminate. Với mỗi loại cửa có cấu tạo, đặc điểm và ưu nhược điểm khác nhau.
a. Cửa gỗ công nghiệp MDF Veneer
Dòng cửa này được cấu tạo từ nhiều loại nhánh cây, vụn cây, được thu gom lài và nghiền nát trên dây chuyền công nghệ hiện để tạo thành các sợi gỗ nhỏ cellulose. Tiếp theo được đưa vào máy trộn cùng với các tạp chất, và được dán thêm 1 lớp veneer trên bề mặt tấm ván. Bởi vậy mà thành phẩm có tên gọi là cửa gỗ MDF phủ veneer hoặc của gỗ công nghiệp veneer.
Cửa gỗ công nghiệp MDF Veneer
b. Cửa gỗ công nghiệp MDF laminateĐược làm từ gỗ MDF và được sơn bề ngoài lớp melamine với cấu trúc 3 lớp: lớp màng phủ bên ngoài, lớp phim tạo màu và lớp giấy nền. Chính 3 lớp này sẽ được liên kết với nhau bởi lớp keo melamine và trải qua quá trình dán ép ở áp suất, nhiệt độ cao. Chính vì thế mà loại cửa này có màu sắc đa dạng, màu sắc trên cánh cửa đồng đều. Có thể hiểu đơn giản là gỗ công nghiệp melamine được cấu tạo bởi cốt gỗ MDF và lớp bên ngoài là melamine. Loại cửa này được cấu tạo từ cốt gỗ chính là các loại ván dăm, chủ yếu là ván gỗ chống ẩm, hay gỗ mdf lõi xanh. Phần bề mặt tấm ván được phủ lớp melamine dày khoảng 0.2-0.3mm cùng 1 lớp laminate dày 0.5mm chống trầy xước.
Cửa gỗ công nghiệp MDF laminate
2. Cửa gỗ công nghiệp HDFa. Cửa gỗ công nghiệp HDF sơn
Cưa gỗ công nghiệp HDF được tạo hình phẳng cùng những vân gỗ nhân tạo. Phần bề mặt của cánh cửa được sử dụng hệ sơn màu và được bao phủ lên bề mặt cánh cửa. Từ đó sẽ tạo nên những cánh cửa với màu sắc đa dạng, phong cách tươi trẻ.
Cửa gỗ công nghiệp HDF sơn
b. Cửa gỗ công nghiệp HDF VeneerDòng cửa gỗ này với phần bề mặt được tạo thành hình vân gỗ tự nhiên được phủ veneer và hoàn thiện bằng hệ sơn PU cao cấp. Phần lõi bên trong của cánh của là phần khung xương gỗ cứng đã được xử lý cẩn thận để chống mối mọt. Còn phần ở giữa chính là khoảng trống của khung xương hoặc là giấy honeycomb mang đến sự chắc chắn cho cửa. Nhìn chung nếu so với cửa gỗ tự nhiên, giá thành thành của cửa gỗ HDF Veneer sẽ thấp hơn rất nhiều.
Cửa gỗ công nghiệp HDF Veneer
Bài viết trên đây, hy vọng giúp bạn hiểu rõ được gỗ công nghiệp và các loại cửa gỗ công nghiệp trên thị trường. Nếu bạn cần tư vấn hoặc thắc mắc liên quan đến cửa gỗ công nghiệp, hãy liên hệ ngay đến Saigondoor trong thời gian sớm nhất – phục vụ 24/7.